Bệnh hen suyễn gây ảnh hưởng lớn đến công việc, cuộc sống của bệnh nhân. Do đó nhiều người lo lắng rằng bệnh lý này sẽ lây nhiễm và gây cản trở đến chất lượng cuộc sống. Vậy Bệnh hen suyễn có lây nhiễm không? tất cả sẽ được giải đáp trong bài sau.
Nguyên nhân gây ra bệnh hen phế quản
Hiện nay, y học vẫn chưa tìm ra được nguyên nhân chính xác dẫn đến hen suyễn. Tuy nhiên, có một số yếu tố nguy cơ khiến cơn hen khởi phát như:
Dị nguyên từ môi trường
- Tiếp xúc với các dị nguyên từ môi trường như: bụi nhà, phấn hoa, nấm mốc, khói bụi,….
- Hít phải khói thuốc lá, khói xăng dầu,…
- Ăn phải những thức ăn, đồ uống gây dị ứng như: hải sản, sữa, trứng,….
- Dùng một số loại thuốc khiến cơn hen khởi phát như: aspirin, penicillin,…
- Mắc các bệnh về đường hô hấp như: viêm mũi dị ứng, viêm xoang, viêm họng,…
- Mắc bệnh thừa cân, béo phì hoặc trào ngược dạ dày thực quản.
Yếu tố không phải dị nguyên
- Yếu tố gia đình: Trong gia đình có người mắc bệnh hen phế quản
- Yếu tố tâm lý: căng thẳng, stress, lo âu kéo dài, áp lực từ nhiều phía,…
Triệu chứng của bệnh hen phế quản
Hen phế quản có những triệu chứng điển hình như: khó thở, thở gấp, thở khò khè, đau tức ngực,… Ngoài ra còn một số biểu hiện báo hiệu cơn hen khởi phát như: hắt hơi, kho than, thở khó, há miệng để thở,….
Một số dấu hiệu cho thấy bệnh hen suyễn của bạn đang có dấu hiệu trở nên tồi tệ hơn:
- Các biểu hiện của bệnh lặp đi lặp lại và tái phát ngay cả khi bạn nghỉ ngơi.
- Ngực đau tức dữ dội, tăng độ khó thở.
- Thường xuyên sử dụng thuốc cắt cơn hen nhanh chóng.
Các dấu hiệu cho thấy bệnh hen suyễn có thể đang trở nên tồi tệ hơn bao gồm:
- Các biểu hiện bệnh hen suyễn lặp lại thường xuyên và khó chịu hơn.
- Tăng khó thở, khi được đo bằng thiết bị được sử dụng để kiểm tra phổi đang hoạt động (máy đo lưu lượng đỉnh).
- Nhu cầu sử dụng cắt cơn thường xuyên hơn.
- Thuốc giãn phế quản không
Bệnh hen suyễn có lây nhiễm không?
Có khoảng 75% các trường hợp mắc bệnh mang tính di truyền từ thế hệ trước. Các bác sĩ chuyên khoa cũng khẳng định hen suyễn không lây như mọi người vẫn nghĩ. Đây là một bệnh viêm mạn tính vô khuẩn kéo dài. Đường dẫn khí hoặc phế quản của bệnh nhân trở nên nhạy cảm với những yếu tố bên ngoài. Khi bị kích thích các cơ của phế quản co lại khiến phế quản bị thu hẹp. Dẫn đến hiện tượng khó thở, thở khò khè, kèm theo tiếng ran rít. Mức độ cơn hen ở từng người bệnh là khác nhau, tùy vào độ kích thích các tiểu phế quản.
Do hiện nay vẫn chưa có phương pháp điều trị dứt điểm bệnh nên cách tốt nhất mà bệnh nhân hen phế quản có thể làm là kiểm soát bệnh thật tốt. Xác định tác nhân gây bệnh để từ đó chủ động phòng tránh. Kết hợp với một chế độ dinh dưỡng hợp lý và tập luyện thể dục vừa sức. Đến bệnh viện kiểm tra định kỳ để nắm rõ tình trạng bệnh của mình. Ngoài việc sử dụng thuốc điều trị bệnh nhân suyễn nên sử dụng thêm thuốc dự phòng. Để giảm thiểu tần suất tái phát bệnh tránh tình trạng bệnh trở nặng và gây ra những biến chứng nguy hiểm tới tính mạng người bệnh.
Hen phế quản dùng thuốc gì?
Bệnh nhân bị hen phế quản có thể sử dụng các loại thuốc giúp kiểm soát và hỗ trợ khi con hen khởi phát như:
Thuốc kiểm soát cơn hen dài hạn
- Corticosteroid dạng hít
- Thuốc ức chế Leukotriene
- Các chất chủ vận beta tác dụng dài
- Thuốc hít kết hợp.
- Thuốc Theophylline
Thuốc kiểm soát cơn hen ngắn hạn
- Các chất chủ vận beta tác dụng ngắn.
- Thuốc Ipratropium (Atrovent)
- Thuốc Corticosteroid đường uống và tiêm tĩnh mạch.
KISHO ASMA – chấm dứt bệnh hen phế quản
KISHO ASMA là thuốc Đông y chữa hen phế quản hiệu quả. Loại thuốc này được rất nhiều người tin tưởng sử dụng bởi công dụng tuyệt vời mà nó mang lại. Bệnh nhân sẽ kiểm soát được các triệu chứng bệnh sau 2-3 tháng dùng thuốc. Và sau từ 4-5 tháng, tần suất khởi phát cơn hen sẽ giảm hoàn toàn.
Lời kết
Bài viết trên đã giúp bạn giải đáp “Bệnh hen suyễn có lây nhiễm không?”. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào liên quan đến bệnh hen phế quản hay liệu trình điều trị hen, hãy liên hệ với KISHO ASMA qua hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được hỗ trợ nhanh nhất.