Bệnh hen suyễn thực chất là một chứng bệnh mang tính dị ứng. Cách tốt nhất nên làm là điều chỉnh lại chế độ ăn uống hợp lý. Vậy bệnh hen suyễn có nên uống sữa hay không?
Người bệnh hen suyễn nên ăn gì?
Nên ăn nhiều rau xanh, củ, quả có chứa nhiều vitamin C (cần được cung cấp đến 2g vitamin C mỗi ngày) như cam quýt, chanh, bưởi, kiwi, sơ ri, ổi, xoài, thanh long, rau bồ ngót, cần tây, ớt chuông, rau dền đỏ, rau đay, mồng tơi, cải xanh, cà chua…
Quýt là nguồn chứa vitamin C dồi dào, 100g quýt chứa 55 mg vitamin C
Nên dùng nhiều thực phẩm giàu beta caroten có trong gấc, bí đỏ, cà rốt, đu đủ, khoai lang bí, rau bồ ngót, ớt chuông màu vàng, màu cam…, và vitamin E có nhiều trong dầu thực vật và các loại đậu, hạt, cũng có giúp bảo vệ và tăng cường chức năng hô hấp.
Bệnh hen suyễn có nên uống sữa
Đồ uống từ sữa (như sữa bò) chứa các chất dinh dưỡng có lợi (protein, magie, canxi, vitamin A và vitamin D). Một nghiên cứu trên 11.000 bệnh nhân ở Mỹ cho thấy, uống sữa suốt đời có lợi cho người bị bệnh hen suyễn. Ngoài dị ứng, người bị hen suyễn không cần phải tránh các sản phẩm từ sữa.
Người bệnh hen suyễn nên kiêng gì?
– Trái cây sấy khô: Nhiều loại trái cây sấy khô có sulfite, đó là chất bảo quản kéo dài thời hạn sử dụng của thực phẩm. Và là một trong các chất phụ gia trong thực phẩm không có lợi cho nhiều người bị bệnh hen suyễn. Nên chú ý đọc các từ như “kali bisulfit” và “sodium sulfite” trên những gói quả sấy khô. Như quả anh đào hoặc quả mơ. Tránh dùng những loại quả đóng gói này ở bệnh nhân hen suyễn. Vì chúng có thể gây ra đợt kịch phát của bệnh hen suyễn.
Hãy cẩn thận khi dùng trái cây sấy khô
– Tôm đông lạnh: Tôm đông lạnh hoặc chế biến sẵn có thể nguy hiểm cho người mắc bệnh hen suyễn. Tôm đông lạnh và hải sản đông lạnh khác thường chứa sulfite không có lợi cho bệnh hen suyễn.
– Dưa chuột muối: Dưa chuột muối thường chứa chất bảo quản sulfite. Sulfite cũng thường có mặt trong các loại thực phẩm lên men khác như dưa bắp cải chẳng hạn. Thay vì ăn thực phẩm muối chua, bạn có thể thay thế bằng salad.
– Mứt anh đào ngâm: Loại thực phẩm này trông rất đẹp mắt, giống như đồ trang sức sáng màu trong một lọ thủy tinh. Nhưng bất cứ ai bị hen suyễn dễ nhạy cảm với sulfite thì không nên ăn. Trái cây đóng hộp và các loại nước ép trái cây đóng chai. Chẳng hạn như chanh ép, có thể cũng chứa chất bảo quản. Làm kích hoạt cơn co thắt phế quản hoặc các triệu chứng khác của bệnh hen suyễn.
– Hạn chế muối: Hạn chế dùng muối. Chỉ nên sử dụng dưới 6g/ngày là điều được các bác sĩ khuyên làm nếu bạn đang cố gắng cải thiện bệnh hen suyễn của mình.
Cách uống vitamin E thế nào để đạt hiệu quả cao?
Vitamin E thường được mệnh danh là “thần dược” giữ mãi tuổi thanh xuân. Thế nên nhiều chị em phụ nữ tăng cường bổ sung bằng cách uống vitamin E mỗi ngày nhưng không phải ai cũng sử dụng đúng cách. Thực phẩm ngừa mụn cho da luôn mịn màng…
Ưu tiên các thực phẩm giàu chất béo omega 3 có thể làm giảm bớt tình trạng viêm. Giảm nguy cơ bị khó thở, thở khò khè. Các loại thực phẩm giàu omega 3 là cá hồi, cá trích, cá thu, các loại hạt có dầu, còn có thể giúp phòng ngừa chứng hen suyễn di truyền ở trẻ nhỏ.
Nên dùng nhiều thực phẩm giàu beta caroten có trong gấc, bí đỏ, cà rốt, đu đủ, khoai lang bí, rau bồ ngót, ớt chuông màu vàng, màu cam… Và vitamin E có nhiều trong dầu thực vật và các loại đậu, hạt, cũng có giúp bảo vệ và tăng cường chức năng hô hấp.
Lời kết
Vậy là KISHO ASMA vừa giải đáp câu hỏi “Bệnh hen suyễn có nên uống sữa” của bạn. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.