Hen suyễn là bệnh có thể tái đi tái lại nhiều lần với những cơn ho kéo dài. Bệnh ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng cuộc sống xung quanh. Sự thật bị hen suyễn có nguy hiểm không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ngay thông qua bài viết này
Bệnh lý hen suyễn
Hen suyễn hay còn gọi là hen phế quản. Hen suyễn là bệnh viêm mãn tính đường thở. Hen suyễn khiến đường thở bị viêm. Chúng sưng lên và có xu hướng co lại khi gặp chất kích thích (dị nguyên gây ra phản ứng dị ứng). Chúng khiến người bệnh có các triệu chứng như ho, tức ngực, thở khò khè và khó thở. Vì là viêm mãn tính nên việc điều trị cũng “mãn tính”. Tức là cần thời gian dài điều trị bệnh. Nhưng hiện chưa có thuốc đặc trị dứt điểm bệnh hen suyễn mà chỉ có thể hỗ trợ kiểm soát tình trạng bệnh.
Bệnh hen suyễn có lây không?
Là bệnh lý đường hô hấp nên việc e ngại bị lây là hoàn toàn có khả năng. Tuy nhiên bệnh hen suyễn là bệnh lý mãn tính không có lây. Khác với các bệnh lý nhiễm trùng hô hấp khác thì hen suyễn không phải là bệnh lây nhiễm. Tuy nhiên có 2 trường hợp dưới đây có nguy cơ mắc hen suyễn bạn nên biết.
– Trường hợp 1 liên quan đến yếu tố gia đình. Nếu trẻ sinh ra trong gia đình không có bố hoặc mẹ bị hen thì trẻ có nguy cơ mắc bệnh hen thấp (khoảng 10%). Nguy cơ tăng lên 25% nếu bố hoặc mẹ bị hen. Và tăng lên 50 % nếu cả cha và mẹ đều bị hen suyễn.
– Trường hợp 2 liên quan đến cơ địa dị ứng. Những người bị chàm, mề đay, viêm mũi dị ứng hoặc các bệnh dị ứng khác nguy cơ cao sẽ bị hen suyễn
Sự thật bị hen suyễn có nguy hiểm không?
Các chuyên gia coi hen suyễn là căn bệnh tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây biến chứng và có thể gây tử vong.
Hiện nay, mỗi năm ở nước ta có khoảng 3.000 người chết vì hen suyễn. Tỷ lệ tử vong do hen suyễn chỉ đứng sau tỷ lệ tử vong do ung thư và vượt qua tỷ lệ tử vong do các bệnh tim mạch.
Bệnh cũng nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai. Nguy cơ lây nhiễm thường xảy ra từ tuần 24 đến 36 của thai kỳ. Tương ứng, nếu phụ nữ mang thai mắc bệnh hen suyễn sẽ dễ dẫn đến các biến chứng xấu. Chẳng hạn như sản giật, chảy máu âm đạo, sinh non. Ngoài ra, phụ nữ mắc bệnh hen suyễn khi mang thai sinh con nhẹ cân hơn so với trẻ nhỏ là điều bình thường.
Bệnh hen suyễn kéo dài không được điều trị sớm và đúng cách có thể gây ra các biến chứng nặng. Có thể như: viêm phế quản, khí phế thũng, giãn phế quản mạn tính, suy hô hấp, ngừng hô hấp. Nặng hơn có thể tổn thương não, xẹp phổi, tràn khí màng phổi,…
Trong nhiều trường hợp, bệnh nhân không nhận ra bệnh hen suyễn của họ đang trở nên tồi tệ hơn. Họ không phản ứng đủ nhanh khi bệnh nặng. Điều này tiềm ẩn những nguy cơ nguy hiểm cho người bệnh
Kiểm soát tốt bệnh hen suyễn
Thay vì lo lắng bị hen suyễn có nguy hiểm không thì bạn nên kiểm soát chúng. Hen suyễn là bệnh tiềm ẩn nhiều nguy hiểm. Nhưng nếu điều trị đúng cách thì việc sống chung với suyễn là điều hoàn toàn có thể.
Xu hướng sử dụng các bài thuốc nam để phòng ngừa hen suyễn hiện đang có những tín hiệu tích cực. Đặc biệt là nền y học cổ truyền dân tộc đóng vai trò quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Y học cổ truyền điều trị bệnh hen suyễn theo hai phương pháp là điều trị bằng thuốc và điều trị không dùng thuốc.
– Điều trị hen suyễn không dùng thuốc: Trường sinh khí công, xoa bóp, bấm ngón tay, châm cứu và các phương pháp khác.
– Thuốc điều trị bệnh suyễn: Có nhiều phương pháp điều trị, từ các phương pháp thử nghiệm cổ xưa đến các bài thuốc cổ truyền và các bài thuốc nam. Bạn cũng có thể tham khảo Kisho Asma
Thuốc đông y có những ưu điểm vượt trội trong điều trị hen suyễn mãn tính. Thuốc đi trực tiếp vào gốc bệnh, nâng cao sức đề kháng, chống dị ứng, hiệu quả cao và an toàn.
Lời kết
Chắc hẳn bạn đã tìm ra câu trả lời: Sự thật bị hen suyễn có nguy hiểm không?. Bạn có thể tham khảo thuốc điều trị hen suyễn của Kisho Asma kết hợp Đông y và Tây y điều trị 100% bệnh. Để được giải đáp kĩ lưỡng về hen phế quản cũng như phương pháp điều trị bệnh của KISHO ASMA, vui lòng liên hệ hotline 0983 96 95 96 hoặc truy cập Fanpage Kisho Asma để được phản hồi nhanh nhất từ chuyên gia nhé.